Nhiều quy định mới mang tính “cởi trói” cho danh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thực phẩm. Trong đó, đáng chú ý, có tới khoảng 90% loại thực phẩm, doanh nghiệp được tự công bố chất lượng trước khi bán.
Giảm tối đa các thủ tục quản lý an toàn thực phẩm (ATTP) là nội dung mới của Nghị định 15/2018/NĐ-CP ngày 2/2/2018 của Chính phủ. Tuy nhiên, sau hơn một tháng thực hiện, bên cạnh những thuận lợi, cũng lộ rõ những vướng mắc, khó khăn cần tháo gỡ.
Chính phủ vừa quy định nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Nghị định số 39/2018/NĐ-CP.
Ngày 14/3, tại Tp. Hồ Chí Minh, Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) tổ chức cuộc họp “Liên lạc về thực phẩm” nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam
Mặc dù Nghị định 15/2018 đã có hiệu lực hơn 1 tháng, nhưng nhiều Cục hải quan vẫn chưa có sự thống nhất về những sản phẩm, nguyên liệu nhập khẩu được miễn kiểm tra.
Nhiều thủ tục và chi phí bất hợp lý đang là gánh nặng cho DN, vì thế cần có các giải pháp mạnh để dẹp bỏ các thủ tục và chi phí không cần thiết hành DN
Theo ông Trần Hùng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương), công khai các cơ sở sản xuất và kinh doanh thực phẩm chức năng được cấp phép đủ điều kiện theo quy định là một trong những giải pháp sẽ hạn chế được hàng giả, hàng kém chất lượng như hiện nay.
Chiều 9/3, Tổng cục Hải quan đã thông tin gửi cơ quan báo chí phản hồi chính thức trước một số thông tin phản ánh về vướng mắc liên quan đến thực hiện Nghị định số 15/2018/NĐ-CP (ngày 2/2/2018) về quản lý an toàn thực phẩm
Việc doanh nghiệp tự công bố sản phẩm thực phẩm có hiệu lực từ đầu tháng 2-2018 được xem như cuộc cách mạng về cải cách thủ tục hành chính, với kỳ vọng giúp giảm trên 90% chi phí hành chính, giúp tiết kiệm 10 triệu ngày công, 3.700 tỷ đồng. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp phản ánh việc nhập khẩu nguyên liệu vẫn còn gặp ách tắc ở khâu hải quan